Sự Phán Xét Đang Đến Trong Nhà Đức Chúa Trời

Share

Trong thời gian gần đây chúng ta thấy nhiều biến động đã xảy ra không chỉ trên thế giới, nhưng cũng trong hội thánh và trên con dân Chúa, trên những tôi tớ Chúa trong đó có những người đứng hàng lãnh đạo cao cấp. Đây là dấu hiệu của sự rúng động và phán xét của Đức Chúa Trời trên hội thánh Ngài.

Trước khi Chúa Giê-su trở lại, Khải huyền 14:7 đã báo trước là có thiên sứ lớn tiếng tuyên bố kêu gọi mọi người ăn năn và thờ phượng Chúa. “Hãy kính s Đc Chúa Tri và tôn vinh Ngài vì đã đến gi Ngài phán xét. Hãy th phng Đng sáng to tri, đt, bin và các ngun nước.”

Ngày nay có những người giảng quá nhấn mạnh về sự thành công, Chúa ban phước, Chúa có chương trình thành công và thịnh vượng cho chúng ta. Đức Chúa Trời là Đấng giàu tình yêu thương, đầy lòng thương xót và nhờ Chúa Giê-su chúng ta có ân điển không trả giá (unmerited favour). Đây là sự giảng dạy sai lạc thiếu quân bình. Chúng ta hãy nhận biết Đức Chúa Trời cũng là ngọn lửa thiêu đốt, Đấng Thánh Khiết, Quan Án Công Bình – Ngài là Đấng Phán Xét. Chúng ta cũng hãy nhớ rằng, Cơ-đốc nhân sẽ phải ứng hầu trước tòa án của Đức Chúa Trời mà Đấng Christ là thẩm phán và chúng ta phải khai trình công việc của mình cho Ngài (Rô-ma 14:10-12; 2 Cô-rinh-tô 5:10). Sứ đồ Phê-rơ người rất thân cận Chúa dạy chúng ta như sau:

14 Như con cái hay vâng li, đng làm theo nhng dc vng lúc trước, khi anh ch em còn sng trong dt nát. 15 Nhưng như Đng kêu gi anh ch em là thánh, anh ch em phi nên thánh trong mi cách sng mình. 16 Vì Kinh Thánh chép rng: “Các ngươi phi thánh, vì ta là thánh” (1 Phê-rơ 1:14-16).

1. Cơc nhân s phi đi din s phán xét

Những người quá chú trọng tin rằng mình đang sống trong thời kỳ ân điển đã dùng một số câu Kinh Thánh như Rô-ma 8:1 là, “Vậy bây giờ không còn sự đoán phạt đối với những người ở trong Chúa Cứu Thế Giê-su”. Nhưng khi phân tích câu Kinh Thánh “không còn sự đoán phạt đối với những người ở trong”. Chúng ta thấy mạch văn câu này ở trong thì hiện tại tiếp diễn là “đang trong” cũng như câu “Nếu các con c trong Ta và các lời của Ta vn trong các con” (Giăng 15:7).

Do đó, một Cơ-đốc nhân ở trong nhà thờ hay một vị mục sư đang trong chức vụ chăm sóc một hội thánh, không có nghĩa là họ ở trong Chúa và và Lời Chúa sống trong họ và thể hiện qua họ. Chỉ có những ai ở trong Chúa và Lời Chúa trong họ mới không có sự đoán phạt. Cho nên, nếu Cơ-đốc nhân không sống theo Lời Chúa dạy, thì có thể khi bị Chúa phán xét họ sẽ mất tài sản, gia đình đổ vỡ, bệnh tật, thậm chí chết. Khi dạy về tiệc thánh Phao-lô cảnh cáo tín hữu hội thánh Cô-rinh-tô rất nghiêm túc như sau:

28 Mi người nên xét chính mình, khi ăn bánh và ung chén này. 29 Vì người nào ăn hoc ung mà không phân bit thân Chúa tc là ăn và ung s phán xét cho mình. 30 Vì vy, trong anh ch em có nhiu người đau yếu, bnh tt và mt s chết. 31 Nếu chúng ta t xét mình, chúng ta s không b đoán xét. 32 Nhưng khi chúng ta b Chúa xét đoán đ sa pht, chúng ta s khi b hình pht chung vi thế gian (1 Cô-rinh-tô 11:28-32).

Điều này cho thấy Cơ-đốc nhân có thể bị đoán xét trong đời này, nhưng mang tính cách sửa phạt hầu cho chúng ta ăn năn để sau này khỏi bị hình phạt chung với những người tội lỗi trong thế gian.

Sứ đồ Phê-rơ viết thư gởi những người được chọn là những tín hữu trong đang lưu lạc trong các xứ Bông-ty, Ga-la-ti, Cáp-ba-đốc, Tiểu-á và Bi-thi-ni (1 Phê-rơ 1:1) như sau:

“Khi thì gi phán xét đến, bt đu vi gia đình ca Đc Chúa Tri, và nếu vic này xy ra cho chúng ta (S đ Phê-rơ lit kê c mình trong đó), thì hu qu s như thế nào đi vi nhng người không vâng phc Phúc Âm ca Đc Chúa Tri?” (1 Phê-rơ 4:17).

Trong sách Ê-xê-chi-ên 9, khi sự vinh quang của Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên cất lên khỏi chê-ru-bim, vì ti li ca nhng người phc v trong đn th và dân thành Giê-ru-sa-lem, Chúa sai thiên sứ đến đánh dấu trên trán những người đã than thở, khóc lóc về mọi việc ghê tởm đã phạm trong thành. Sau đó Chúa phán:

“Hãy giết hết người già, thanh niên, thiếu n, tr con, đàn bà, nhưng đng giết nhng người có du trên trán. Hãy bt đu t nơi thánh ta;” vy nhng người y bt đu t nhng trưởng lão trước đn” (Ê-xê-chi-ên 9:6).

Câu này cho thấy, khi tội lỗi của thành Giê-ru-sa-lem đạt đến mức độ chín muồi thì sự phán xét sẽ đến, trước hết trên các trưởng lão đang phục vụ trong đền thờ, kế tiếp là dân chúng; nhưng miễn trừ những người sống trong sạch là những người khóc than cầu thay cho thành. Điều này phù họp với 1 Phê-rơ 4:17 là sự phán xét sẽ bắt đầu đến trên những gia đình của Đức Chúa Trời tức là hội thánh, Chúa phán xét những người không vâng phục phúc âm. Đặc biệt hiện nay, có sự phán xét lớn của Chúa trên những người có chức vụ, những người có địa vị cao được xưng là đầy tớ thánh của Chúa. Tác giả sách Hê-bơ-rơ căn dặn chúng ta cách rõ ràng như sau:

25 Anh ch em hãy cn thn, đng t khước Đng đang phán dy vì nếu nhng k t khước người cnh cáo dưới đt còn không thoát được, thì chúng ta càng khó thoát được nếu chúng ta xây lưng li vi Đng cnh cáo t tri. 26 Ngày xưa, tiếng Ngài phán làm cho đt rúng đng, thì ngày nay Ngài li ha: “Mt ln na, Ta s làm rúng đng không nhng trái đt mà luôn c tng tri!” 27 T “mt ln na” biu th s dp b các vt b rúng đng tc là các loài to vt đ nhng điu bt di bt dch tn ti mãi mãi (Hê-bơ-rơ 12:25-27).

Từ rúng động tiếng Hy-lạp là (σαλεύω – sal-yoo’-o) mang ý nghĩa là lay động, rung động, làm rung chuyển, làm xúc động, làm bối rối, xô ngã, lật đổ, triệt tiêu, phá hủy, rung lắc, rung chuyển, làm lo âu, xáo lộn.

Khi Đức Chúa Trời phán xét Cơ-đốc nhân, nghĩa là Ngài làm rúng động, xáo lộn, lật đổ, phá hủy trên những gì mà họ xây dựng theo giá trị đời này, để những gì không chắc chắn sẽ bị đào thảy, còn những gì không bị rúng động vững chắn sẽ tồn tại.

Hãy nhớ rằng Đức Chúa Trời đánh giá công việc phục vụ của chúng ta không dựa theo thành tích, sự hoành tráng hay những gì kết quả bề ngoài; nhưng Ngài phán xét dựa theo tấm lòng, sự vâng lời, động cơ và mục đích phục vụ. Có những điều chúng ta phục vụ cho Chúa, nhưng Đức Chúa Trời chán ghét, mệt mỏi, xem đó là gánh nặng, Ngài che mắt chẳng thèm nhìn và không nghe lời cầu nguyện chúng ta dâng lên Ngài (I-sa 1:13-15). Trong đó có những điều mà nhiều Cơ-đốc nhân và những lãnh đạo của các mục vụ và giáo hội Cơ-đốc đang xây dựng chính yếu là cho những cái “tôi”: cho tôi, gia đình tôi, vương quốc tôi, hội thánh chúng tôi, giáo hội chúng tôi. Những điều này không được xây dựng trên nền tảng Lời Chúa, cho vương quốc của Đức Chúa Trời hay vì ích lợi cho thân thể Đấng Christ nên Chúa khiến họ bị rúng động, họ phải rời khỏi chỗ êm ấm an toàn, họ bị bối rối lo âu để họ nương dựa vào Chúa không nhờ sức người. Chúa cho “mưa đổ xuống, nước lụt dâng lên, cuồng phong ập đến” là để dẹp bỏ những gì không xây dựng trên Lời Ngài tức xây trên cát (Ma-thi-ơ 7:27,28) và để dân sự Chúa học biết kính sợ Chúa, lìa bỏ con đường tà, con đường của thế gian. Ngài muốn họ trở lại xây dựng lại mối quan hệ đúng với Chúa và thiết lập trật tự của Nước Trời qua Lời Ngài. Ngài muốn có một vương quốc không bị rúng động, hầu chuẩn bị cho sự trở lại của Chúa Giê-su.

Tác giả Hê-bơ-rơ nói tiếp giải thích vì sao Đức Chúa Trời làm cho rúng động:

28 Bi vy, vì chúng ta được hưởng mt vương quc không th nào rúng đng, nên ta hãy ghi ơn và hãy ly lòng kính s, tôn kính mà phc v Đc Chúa Tri cách đp lòng Ngài. 29 Vì Đc Chúa Tri chúng ta là ngn la thiêu đt (Hê-bơ-rơ 12:28-29).

2. S phát xét trên nhng người ni lon lp phe đng

Đây là những người có ảnh hưởng trong hội thánh, trong các hệ phái, hiệp nhau kết bè đảng gây sự chia rẽ trong Hội Thánh và thân thể Đấng Christ. Họ làm tổn thương những đàn chiên, gây vấp phạm nhiều người kể cả người chưa tin. Chúa Giê-su đã lên án nặng nề nhng người c tình gây cho người khác vp phm là người có ti trng trong Ma-thi-ơ 18:7-9 như sau:

7 khn cho ai là k gây vp phm! 8 Nếu tay hay chân con gây cho con phm ti, hãy cht và ném đi, thà con b ct tay hay què chân mà vào s sng còn hơn là có đ hai tay, hai chân mà b ném vào la đi đi. 9 Nếu mt con gây cho con phm ti, hãy móc mt và ném đi, thà mù mt mt mà vào s sng còn hơn là có đ hai mt mà b quăng vào la ha ngc.”

Và trong Lu-ca 17:1,2

1 Đc Giê-su dy các môn đ: “Vic gây vp phm không th nào không có, nhưng khn cho k nào gây ra vic y. 2 Thà buc ci đá vào c nó mà quăng xung bin còn hơn là đ nó gây cho mt trong các k bé mn này phm ti.

Trong sách Dân số 16, nói đến những thầy tế lễ là Cô-rê, Đa-than và A-bi-ram trong dòng họ Lê-vi bà con với Môi-se và A-rôn. Họ lôi kéo theo nhiều người nổi lên tranh giành chức vụ chống lại người được Chúa xức dầu là A-rôn và Môi-se. Có một sự rúng động rất lớn làm đất mở ra và nuốt tất cả những người có chức vụ kể cả gia đình và tài sản của họ. Ngoài ra có “Mt ngn la t CHÚA lòe ra đt chết hai trăm năm mươi người đang dâng hương” (Dân s 16:16,17,35) là những thầy tế lễ cùng phe đảng của họ.

Hội Thánh là nàng dâu của Chúa Giê-su, Ngài yêu và đã đổ huyết ra chết thay cho hội thánh. Ai đụng đến hội thánh là đụng đến chính Ngài, ai làm cho hội thánh tổn thương là làm cho chính Ngài bị tổn thương. Chúa Giê-su sẽ không để cho những người tiếp tục gây tổn hại đến hội thánh Ngài sống bình yên. Sự phán xét của Ngài đang và sẽ giáng trên họ.

Chúng ta nhìn gương của Phao-lô trước đó là Sau-lơ người Pha-ri-si, dù biết rõ kinh luật của Chúa, nhưng ông không biết về chương trình của Đức Chúa Trời và công việc của Đức Thánh Linh nên ông bắt bớ hội thánh. Chúa Giê-su phải rời ngai của Ngài bên hữu Đức Chúa Cha hiện ra gặp Sau-lơ, ông bị té xuống đất và Ngài chất vấn: “Sau-lơ, Sau-lơ, sao ngươi bc hi Ta? Đá vào gy nhn thì phi chu đau đn!” (xem Công vụ 9:4,5; 26:14).

Kinh Thánh dạy chúng ta cách đối xử với những người chống đối là những người bị ma quỷ lợi dụng trong 2 Ti-mô-thê 2:24-26 là

24 Tôi t Chúa không nên tranh chp nhưng phi đi x hòa nhã vi mi người. Phi có kh năng dy d, biết nhn nhc, 25 và mm mi sa dy nhng k chng đi, mong rng Đc Chúa Tri ban cho h lòng ăn năn sám hi đ nhn biết chân lý, 26 và h tnh ng, thoát khi cm by ma qu đã dùng đ giam gi và bt h làm theo ý nó.

Chúng ta hãy cầu nguyện Chúa mở mắt, tai, lòng và miệng để những người tạo sự nổi loạn gây bè phái này biết ăn năn hạ mình trước để họ thoát khỏi cạm bẫy của ma quỷ. Cầu nguyện để họ thấy, nghe, hiểu và môi miệng họ “đng tht ra mt li ác đc nào, nhưng nếu cn hãy nói li lành đ xây dng, đ đem li ân phúc cho người nghe (Ê-phê-sô 4:29). Xin Chúa cho tất cả chúng ta tinh thần mà Phao-lô dạy trong Phi-líp 2:3,4

3 Đng làm điu gì vì tham vng ích k hoc hư vinh nhưng hãy khiêm tn, coi người khác hơn mình. 4 Mi người trong anh ch em ch tìm li riêng cho mình nhưng hãy chú trng đến li ích ca người khác na.

3. S phát xét trên nhng lãnh đo gian ác trong hi thánh.

Có câu thành ngữ, “Thượng bất chính, hạ tắc loạn“, nghĩa là “Ở trên mà không ngay thẳng thì ở dưới tất sẽ loạn”. Từ thực tế cuộc sống và xã hội đã cho thấy: Phàm là người có vị trí cao, trụ cột trong gia đình, xã hội, quốc gia nếu không sống chính trực, liêm khiết hoặc phẩm chất đạo đức suy đồi thì sẽ ảnh hưởng xấu trực tiếp đến con cháu hay là những người dưới quyền của mình.

Người lãnh đạo như mục sư và những người có chức vụ cần ý thức rằng, tất cả những gì mình có đều không thuộc về mình nhưng thuộc về Chúa. Những người lãnh đạo chỉ là những quản gia được trao cho trách nhiệm làm lợi và bảo vệ. Khi lạm dụng chức quyền không trung tín thì sẽ bị Ngài sửa phạt cách nặng nề.

Thầy tế lễ Hê-li có hai con là Hóp-ni và Phi-nê-a là những người hư hỏng, không biết kính sợ CHÚA, lạm dụng chức vụ chiếm lấy của lễ, hâm dọa dân sự, phạm tội tà dâm. Kinh thánh cho biết, “các con trai ông Hê-li phm ti nng lm đi vi CHÚA vì h khinh d l vt người ta dâng lên CHÚA “(1 Sa-mu-ên 2:17). Khi trong chức vụ chúng ta có thể vi phạm những lỗi về hành chánh hay điều hành. Nhưng nếu vi phạm về đạo đức chức vụ thì nguy hiểm vô cùng. Hê-li đã nói với hai con mình rằng:

“Nếu người này phm ti vi người kia, Đc Chúa Tri có th làm trung gian hòa gii gia hai bên, nhưng nếu mt người phm ti vi CHÚA, ai dám cu thay cho người đó?” Kinh Thánh nói thêm, “Nhưng chúng vn không chu nghe li cha khuyên dy, vì CHÚA đã quyết đnh chúng phi chết.” (1 Sa-mu-ên 2:25).

Chúa không chỉ giết Hóp-ni và Phi-nê-a, mà tuyên bố phán xét và trừng phạt cả dòng dõi của Hê-li vì ông không dạy con, để chúng gây vấp phạm cho dân sự. Chúa phạt dòng họ của ông là sẽ chết trẻ và chết bằng gươm, người còn sống thì phải ăn xin và tất cả sự phát xét này đều đã được ứng nghiệm (1 Sa-mu-ên 2:27-35; 22:6-20; 1 Các vua 2:26,27; 2 Sa-mu-ên 8:17).

Chúa Giê-su căn dặn kỷ lưởng với các môn đồ Ngài là “42 Vy hãy tnh thc, vì các con không biết ngày nào Chúa mình s đến…. vì Con Người s đến vào gi các con không ng (Ma-thi-ơ 24:42,44). Những ai là là đầy tớ trung tín và khôn sáng sẽ được ban thưởng, còn ai không trung tín thì b Chúa Giê-su k h là đy t gian ác, lười biếng và vô dng (xem thêm Ma-thi-ơ 25:26-30). Ngài công bố sự đoán phạt trước cho họ là

“Ch s đến trong ngày nó không ng, vào gi nó không hay biết, và trng pht nó nng n. Ch s phó nó chung s phn vi nhng k đo đc gi nơi s có than khóc và rên xiết” (Ma-thi-ơ 24:48-51). 

Chúa sẽ phán xét những tín hữu không vâng phục Chúa và những đầy tớ bất trung trong đời này như nói ở trên, nhưng Ngài sẽ trừng phạt họ, ném họ vào hồ lửa đời đời không được vào thiên đàng. Đây là điều đáng kinh khiếp cho những người có chức vụ cao nếu không ăn năn và biết giữ mình.

Hiện nay Chúa đang làm cơn rúng động lớn trên những tôi tớ bất trung này để họ kịp thời ăn năn trước khi quá muộn. Lời Chúa phán cho những người này là

“hãy nh li con đã vp ngã t đâu, hãy ăn năn và làm li công vic ban đu. Nếu không, Ta s đến và di giá đèn ca con ra khi ch ca nó, tr khi con ăn năn (Khi huyn 2:5).

4. S phát xét trên nhng người lãnh đo lm dng chc v và tin bc

Tiền bạc được dâng lên Chúa nó được kể là thánh. Môi-se được Chúa bảo:

9 ly du thánh xc cho Đn Tm và mi vt trong Đn; hiến dâng Đn và mi vt trong Đn và Đn s được thánh hóa. 10 Sau đó con xc du cho bàn th dâng sinh tế và các đ ph tùng; hiến dâng bàn th và bàn th s tr nên rt thánh (Xut hành 40:9-10). 

Tất cả đồ dùng gồm tiền bạc khi được dâng lên để sử dụng cho nhà Chúa đều được Chúa xức dầu và thánh hóa. Bất cứ ai lạm dụng hay sử dụng hoặc mượn dùng cho mục đích riêng tư điều bị sự trừng phạt của Ngài. Trong Đa-niên đoạn 6, khi Vua Bên-sát-xa tổ chức yến tiệc linh đình đãi một ngàn đại thần. Vua mời họ uống rượu từ các ly chén bằng vàng và bạc mang về từ đền thờ tại Giê-ru-sa-lem, thì ngay lúc ấy bàn tay Chúa viết trên tường, Chúa rao án phạt và vua chết ngay hôm ấy.

Giu-đa Ích-ca-ri-ốt là người Chúa Giê-su chọn, tin cậy giao cho chức thủ quỹ giữ tiền cho mục vụ của Ngài. Ông biết Chúa Giê-su là Đấng Mê-si Con Đức Chúa Trời. Ông thấy Ngài chữa lành làm phép lạ, ông học nơi Chúa Giê-su có ân tứ chữa bệnh, đuổi quỷ và làm phép lạ như các sứ đồ khác. Ông có khả năng tài chánh giỏi, nhưng ông nuôi dưỡng sự tham lam rồi ăn cắp tiền từ những người dâng hiến. Vì lòng tham lam đó ông bị Satan nhập vào lòng mình, đến nổi ông bán vị thầy và là Con Đức Chúa Trời với 30 miếng bạc. Cuối cùng dù Giu-đa Ích-ca-ri-ốt hối hận trả lại tiền, nhưng đã muộn. Ông kết thúc cuộc đời mình bằng tự tử.

Chúa Giê-su đã lên án “nhng chuyên gia kinh lut và người Pha-ri-si là k đo đc gi… ăn nut nhà ca ca đàn bà góa nhưng li gi v cu nguyn tht lâu cho người ta thy, vì thếs b hình pht nng n hơn” (Ma-thi-ơ 23:14). Điều này cho thấy những ai lạm dụng chức vụ để được hưởng lợi ích riêng tư cho mình hay gia đình “sẽ bị hình phạt nặng nề hơn” những người khác.

5. S phán xét trên nhng tôi t tt và trung kiên

Khi nói đến phán xét của Đức Chúa Trời không chỉ có nghĩa là sự định tội. Sự phán xét của Chúa không giống như các vị tòa án bên ngoài. Đức Chúa Trời vừa là quan án công bình phán xét, định tội, trừng trị và sửa phạt những ai bất trung, nhưng Ngài đồng thời cũng là Vua ban thưởng cho những ai trung kiên và vâng lời.

Các vị quan tòa của con người chỉ khen nhưng không có sự ban thưởng và cất nhắc. Chúa sẽ ban thưởng cất nhấc những người làm đẹp lòng Ngài. Chúa sẽ ban thêm ân tứ, năng quyền, nguồn tài nguyên, sức ảnh hưởng để họ có thể phục vụ Ngài có kết qủa hơn.

Trong Ma-thi-ơ 25.14-30, Chúa Giê-su dùng hình ảnh người chủ đánh giá và khen thưởng những người đầy tớ để nói về cách Ngài đánh giá và khen thưởng trong ngày Ngài Trở Lại. Với người đầy tớ được giao cho 5 ta-lâng làm lợi 5 ta-lâng cũng như người đầy tớ được giao 2 ta-lâng làm lợi 2 ta-lâng thì chủ đều khen như nhau:

“Gii lm, anh là đy t tt và trung tín! Anh đã trung tín trong các vic nh, ta s đt anh cai qun nhng công vic ln hơn, hãy vào chung vui vi ch anh (Ma-thi-ơ 25:21).

Người đời khen thưởng theo mức thành tích thấy được là lớn hay nhỏ. Chúa khen thưởng theo tấm lòng tận dụng những gì Chúa ban để phục vụ Ngài.

Khi Giô-sép trung thành phục vụ cho nhà Phô-ti-pha, ông bị bà chủ vu oan là muốn hãm hiếp bà. Giô-sép bị bắt vào tù, nhưng ông vẫn tin cậy Chúa, trung tín phục vụ trong tù, thì đến đúng thời điểm Chúa giải thoát ông khỏi tù và ban cho chức thủ tướng của Ai-cập. Tương tự như thế, những ai là đầy tớ tốt và trung kiên của Chúa, hãy nhẫn nhục chịu đựng thử thách, dù hoàn cảnh mình có vẽ như là đen tối không lối thoát, Đức Chúa Trời sẽ đến phán xét. Không phải định tội mà ban thưởng, Ngài không chậm trễ đâu. Do đó hỡi những ai chịu khổ vì Đấng Christ:

3 Hãy tin cy CHÚA và làm điu lành. Hãy trong x và hưởng s thành tín ca Ngài. 4 Hãy vui mng trong CHÚA, Ngài s ban cho ngươi điu lòng mình mong mun. 5 Hãy giao phó đường li mình cho CHÚA, Và tin cy nơi Ngài, thì chính Ngài s làm thành tu. 6 Ngài s khiến s công chính ngươi chiếu ra như ánh sáng, Và s phán đoán ngươi như gia trưa (Thánh thi 37:3-6).

Tất cả những sự phán xét, sự rúng động mà Chúa đem đến cho hội thánh, chúng ta đừng nghĩ rằng Chúa quá nghiêm khắc hoặc Ngài quá khó tính. Nhưng hãy nhận biết tất cả điều này xảy ra xuất phát từ tình yêu lớn của Ngài. Mọi sự Chúa cho xảy ra vì Ngài yêu chúng ta và muốn ích lợi cho chúng ta (Rô-ma 8:28). Tác giả sách Hê-bơ-rơ 12:5,6,10 cho chúng ta thấy lý do Chúa làm cho rúng động như sau:

5 Con ơi, đng xem thường s sa tr ca Chúa, Khi Ngài khin trách, đng ngã lòng. 6 Vì Chúa sa tr nhng người Ngài yêu, Và ai được Ngài nhn làm con thì Ngài cho roi cho vt… 10 Cha phn thân xác ch sa tr chúng ta mt thi gian ngn theo điu người cho là phi, nhưng Đc Chúa Tri sa tr chúng ta vì li ích đ chúng ta được d phn trong s thánh khiết Ngài.

KT:

Đức Chúa Trời đang thanh tẩy và thánh hóa hội thánh, dọn đường trước sự trở lại của Chúa Giê-su, “đ trình ra cho chính Ngài mt Hi Thánh quang vinh, không tì , không vết nhăn, không có gì khiếm khuyết, nhưng thánh khiết và toàn bích” (Ê-phê-sô 5:27).

Chúng ta là con dân Chúa và là đầy tớ Chúa, cần phải học nơi những gương của những người có tấm lòng thanh liêm, sống đẹp lòng Chúa. Hãy sống trong sạch như Môi-se chẳng từng lấy của ai một con lừa, cũng chẳng bao giờ làm thương tổn một ai (Dân số 16:15); Như tiên tri Sa-mu-ên chẳng hề bóc lột hoặc hà hiếp dân chúng và ông cũng chẳng hề lấy của ai vật gì. Không ai tìm thấy nơi ông một lỗi nào (1 Sa-mu-ên 12:3-5). Nếu là những người biết nhiều về Lời Chúa, chúng ta là nhân sự hay lãnh đạo, làm thầy dạy dỗ người khác hãy “biết rằng mình sẽ bị xét đoán nghiêm khắc hơn” (Gia-cơ 3:1). Vì “ai được cho nhiều sẽ bị đòi nhiều; còn ai được giao nhiều sẽ bị hỏi nhiều hơn” (Lu-ca 12:48). Do đó chúng ta hãy tỉnh thức hạ mình xuống, cầu nguyện, tìm kiếm mặt Chúa và ăn năn từ bỏ con đường gian ác thì Chúa từ trên trời sẽ nghe, tha thứ tội lỗi chúng ta và chữa lành đất đai của chúng ta (2 Sử ký 7:14). Đây là chúng ta cần trở lại với Chúa. “Hãy kính s Đc Chúa Tri và tôn vinh Ngài vì đã đến gi Ngài phán xét. Và “S Phán Xét Đang Đến Trong Nhà Đc Chúa Tri”.

Nguyện Lời Chúa khích lệ, nhắc nhở, thách thức và cảnh tỉnh mỗi chúng ta. A-men.

 

Người Dn Đường

(Kinh Thánh trích dn trong bài viết này là t Bn Dch Mi 2002)

Bài Viết Chọn Lọc

Bài Viết Được Quan Tâm

Bài Viết Liên Quan